Sáp nhập địa giới hành chính: Đây sẽ là đặc khu duy nhất của Việt Nam có ‘mỏ vàng’ di sản được UNESCO công nhận
Dự kiến, cả nước sẽ hình thành 13 đặc khu hành chính - gồm các huyện đảo và thành phố đảo trước đây.
Dự kiến, cả nước sẽ hình thành 13 đặc khu hành chính - gồm các huyện đảo và thành phố đảo trước đây.
Luật sư lưu ý: “Không có quy định nào bắt buộc đổi sổ đỏ chỉ vì thay đổi tên địa phương. Thông tin lan truyền yêu cầu đổi sổ hàng loạt là sai pháp luật, gây hoang mang và tốn kém không cần thiết”.
Khi sáp nhập Thái Nguyên với Bắc Kạn, nếu chọn tên mới hoặc tên ghép như "Bắc Thái" sẽ gây nhầm lẫn, khó nhận diện và có trên 10.500 doanh nghiệp sẽ phải điều chỉnh một số giấy tờ pháp lý.
Đây là nơi hội tụ nhiều yếu tố thuận lợi về kết nối vùng, hạ tầng giao thông và định hướng quy hoạch trong tương lai.
Sau sáp nhập, đơn vị hành chính mới mang tên TP Hải Phòng sẽ sở hữu kho tàng ẩm thực “trời cho”, từ rươi Tứ Kỳ đến vải thiều Thanh Hà,...
Đây là một bước tiến quan trọng, là cơ hội để cả hai địa phương cùng phát triển mạnh mẽ hơn trong tương lai.
Chẳng hạn, nếu trước đây giấy chứng nhận đất được cấp bởi thành phố, địa danh trong đó ghi là xã Minh Bảo (thành phố Yên Bái), nay không còn xã Minh Bảo thì người dân vẫn không cần điều chỉnh gì.
Trong bối cảnh cả nước đang tiến hành tái cấu trúc mạnh mẽ hệ thống hành chính, Quảng Nam – địa phương sắp “về chung một nhà” với thành phố Đà Nẵng – đang tăng tốc kêu gọi đầu tư hàng loạt dự án trọng điểm, đặt nền móng cho sự chuyển mình ngoạn mục trong tương lai gần.
Tên của các đơn vị hành chính cấp xã sau sáp nhập được đề xuất từ tên địa danh nổi tiếng, có truyền thống lịch sử lâu đời.
Sứ mệnh mới của TP.HCM không chỉ là vươn lên thành siêu đô thị quốc tế, mà còn là trung tâm kết nối phát triển toàn diện với các tỉnh lân cận.