'Trùm' vận tải biển Việt Nam kỳ vọng quốc gia vẽ lại bản đồ hàng hải khu vực với siêu cảng 4,8 tỷ USD
Theo như kỳ vọng và đánh giá của VIMC, Việt Nam có thể vẽ lại bản đồ hàng hải khu vực với siêu dự án Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ.
Theo như kỳ vọng và đánh giá của VIMC, Việt Nam có thể vẽ lại bản đồ hàng hải khu vực với siêu dự án Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ.
Trong năm 2025, VIMC (MVN) sẽ phối hợp với thành viên của hãng tàu MSC để hoàn tất các thủ tục, sẵn sàng tham gia đầu tư vào dự án cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ.
Tại hội nghị tổng kết của Bộ Giao thông vận tải ngày 30/12, Tổng CTCP Hàng hải Việt Nam (VIMC - Mã MVN, tên cũ Vinalines) đã đề ra những chiến lược đột phá nhằm nâng tầm ngành hàng hải Việt Nam.
Cổ phiếu VIMC (MVN) đạt đỉnh 5 tháng nhờ lợi nhuận năm 2024 tăng trưởng mạnh, cùng các dự án cảng lớn và hợp tác quốc tế. Cuối quý I vừa qua, công ty chính thức xóa hết lỗ lũy kế, bước vào giai đoạn kinh doanh mới.
Doanh nghiệp này hiện sở hữu đội tàu lớn nhất Việt Nam, đóng vai trò quan trọng trong vận tải hàng hóa của nền kinh tế.
Giai đoạn nửa cuối tháng 6/2024, cổ phiếu doanh nghiệp vận tải biển này từng xuất hiện chuỗi tăng 300% giá trị.
Tính đến sáng ngày 9/9, một số cảng đang hoạt động tại các khu vực chịu ảnh hưởng lớn bởi bão đã có thông báo chính thức về tình trạng và hoạt động trở lại.
Lũy kế 6 tháng đầu năm, VIMC ghi nhận doanh thu thuần đạt 8.241 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế 1.616 tỷ đồng, lần lượt tăng trưởng 33% và 79% so với cùng kỳ.
Với việc tăng trần liên tục trong nhiều phiên gần đây, vốn hóa của VIMC (MVN) đã tăng vọt lên 2,5 tỷ USD.
Cổ phiếu VIMC đã tăng 150% từ đầu tháng 6 trong khi Viettel Global là một trong những cái tên “bốc nhất” sàn chứng khoán Việt Nam từ đầu năm với mức tăng 310%.