Vận tải biển tăng trưởng trở lại
Thời điểm cuối năm, dù vận tải biển còn gặp nhiều khó khăn song có nhiều tín hiệu cho thấy thị trường vận tải biển đang dần khởi sắc.
Thời điểm cuối năm, dù vận tải biển còn gặp nhiều khó khăn song có nhiều tín hiệu cho thấy thị trường vận tải biển đang dần khởi sắc.
Dù mới thực hiện được 24% kế hoạch kinh doanh song công ty vận tải biển này đã vượt nhẹ chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế cả năm.
Dữ liệu tích cực về tổng sản lượng hàng hóa thông qua các cảng biển tại Việt Nam tăng, dòng vốn FDI, kim ngạch xuất nhập khẩu có dấu hiệu hồi phục… đã thúc đẩy lợi nhuận cho nhóm cảng biển trong quý III/2023.
Trong 10 tháng đầu năm, thị trường hàng không nội địa gặp nhiều khó khăn, một số hãng bay trong nước thu hẹp đội tàu bay.
Của để dành của hãng vận tải Vinasun (VNS) đến cuối quý 3/2023 là gần 123 tỷ đồng tiền mặt/tương đương tiền cùng 281 tỷ đồng tiền gửi ngắn hạn.
Lợi nhuận của Tàu cao tốc Superdong - Kiên Giang giảm 43% trong quý III do lượng khách du lịch đến Phú Quốc giảm.
Cục trưởng Cục Đường bộ Việt Nam (Bộ GTVT) vừa ban hành quyết định kiểm tra công tác quản lý hoạt động vận tải bằng ô tô của Sở Giao thông vận tải TPHCM
Doanh nghiệp vận tải biển từng đổi tên hy vọng đón gió đông đổi vận nhưng không thành.
Trong 79 đơn vị vận tải hành khách bị đề nghị thu hồi tuyến và phù hiệu có nhiều tên tuổi lớn như xe khách Hoàng Long, Kumho Samco Buslines, Hoa Mai, Cúc Tư, Thành Bưởi, Liên Hưng.
Tại văn bản số 8118/VPCP-CN ngày 18/10/2023, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà giao một số Bộ liên quan nghiên cứu điều chỉnh, sửa đổi các quy chuẩn, tiêu chuẩn, định mức, đơn giá chưa hợp lý ngành giao thông vận tải.