Sau nhiều năm bất động, cây cầu dây văng có tĩnh không cao nhất Việt Nam chuẩn bị thi công trở lại
Năm 2022, khi khối lượng gói thầu đã đạt trên 80%, chủ đầu tư và nhà thầu J3 bất ngờ chấm dứt hợp đồng thi công xây dựng cây cầu này.
Năm 2022, khi khối lượng gói thầu đã đạt trên 80%, chủ đầu tư và nhà thầu J3 bất ngờ chấm dứt hợp đồng thi công xây dựng cây cầu này.
Quốc hội đồng ý chủ trương đầu tư bổ sung hơn 38.000 tỷ đồng vốn điều lệ cho Công ty mẹ - Tổng Công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC).
Chính phủ vừa có Tờ trình số 50/TTr-CP gửi Quốc hội về phương án đầu tư bổ sung vốn điều lệ giai đoạn 2024 - 2026 cho Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC).
Nguồn vốn này bao gồm 1.562 tỷ đồng từ Quỹ Đầu tư phát triển tại doanh nghiệp và 36.689 tỷ đồng từ ngân sách Nhà nước.
Đại diện VEC nhấn mạnh: "Giả sử vốn điều lệ được tăng lên 40 nghìn tỷ đồng, VEC có thể huy động được 120 nghìn tỷ đồng".
VEC phải tất toán hơn 5.000 tỷ đồng trái phiếu do Bộ Tài chính ứng trả, đối mặt áp lực lớn khi dòng tiền âm và cần vốn để hoàn thiện các dự án trọng điểm.
Hiện tại, 'ông trùm cao tốc' VEC có vốn điều lệ chỉ hơn 1.100 tỷ đồng.
Nhân dịp kỷ niệm 20 năm thành lập Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC), ông Trần Xuân Sanh - Nguyên Chủ tịch HĐTV, nguyên Tổng giám đốc VEC gửi đến VietNamNet bài viết chia sẻ về chặng đường phát triển của công ty.
VEC là chủ đầu tư của năm dự án cao tốc: Nội Bài - Lào Cai, Cầu Giẽ - Ninh Bình, Đà Nẵng - Quảng Ngãi, TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây, và Bến Lức - Long Thành.
Dự án có tổng vốn đầu tư hơn 34.000 tỷ đồng, do Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) làm chủ đầu tư.