Doanh nghiệp đứng sau 400 xe buýt điện sẽ kết nối với tuyến metro 43.000 tỷ dài nhất Việt Nam
Đây là các tuyến xe buýt gom, vận chuyển hành khách từ khu dân cư, bến xe, khu công nghệ cao, trường học... đến các nhà ga metro và ngược lại.
Đây là các tuyến xe buýt gom, vận chuyển hành khách từ khu dân cư, bến xe, khu công nghệ cao, trường học... đến các nhà ga metro và ngược lại.
Xe buýt kế cận còn nhiều dư địa để phát triển nhưng vẫn chưa hấp dẫn cả DN vận tải lẫn hành khách. Nhiều chuyên gia cho rằng, vấn đề không nằm ở cơ chế, chính sách mà ở tư duy và cách tiếp cận của chính các DN.
Từ ngày 1/11, giá vé của 132 tuyến xe buýt Hà Nội tăng từ 1.000 đồng đến 11.000 đồng. Tuy nhiên, vẫn có hàng triệu người dân được miễn phí tiền vé xe buýt.
Để hỗ trợ quá trình chuyển đổi giao thông xanh, Sở Giao thông vận tải TP. HCM đang phối hợp với các cơ quan liên quan để rà soát và tổng hợp các khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai.
Chỉ có thể rút ngắn thời gian di chuyển bằng xe buýt tại Hà Nội khi phương tiện này có làn đường riêng như các tuyến BRT, nếu không, dù đường có mở rộng tới 10 làn thì vẫn tắc.
Từ năm 2025 đến 2030, TP Hồ Chí Minh dự kiến sẽ chuyển đổi 2.771 xe buýt sang xe điện.
Theo kế hoạch, toàn bộ xe buýt tại Thủ đô Hà Nội và TP.HCM sẽ được thay thế bằng xe xanh.
Dự kiến, đến năm 2025, toàn bộ xe buýt trên thành phố sẽ chuyển sang xe CNG và xe điện. Đến năm 2026, tất cả xe buýt tại TP. HCM sẽ là xe điện.
Hà Nội đang xem xét việc tăng giá vé xe buýt. Trước thông tin này, người dân ủng hộ cao, tuy nhiên cũng mong muốn dịch vụ xe buýt sẽ được cải thiện tốt hơn.
Hà Nội dự kiến chi 43.000 tỷ đồng đầu tư xe buýt xanh, thân thiện với môi trường hơn. Phóng viên báo VietNamNet phỏng vấn ông Hoàng Dương Tùng, Chủ tịch Mạng lưới không khí sạch về câu chuyện này.