Giao thông Hà Nội sắp được phủ xanh nhờ ‘mạnh tay’ chi hơn 40.000 tỷ đồng vào xe buýt
TP. Hà Nội đang đặt mục tiêu giai đoạn 2026-2030 có 50% xe buýt điện và 50% xe buýt LNG/CNG khí thiên nhiên nén.
TP. Hà Nội đang đặt mục tiêu giai đoạn 2026-2030 có 50% xe buýt điện và 50% xe buýt LNG/CNG khí thiên nhiên nén.
Sau hơn 3 năm dừng hoạt động, tuyến xe buýt Đà Nẵng - Quảng Nam được mở lại để phục vụ người dân và du khách.
Đây là 5 tuyến bus có trợ giá, doanh thu thấp.
Doanh nghiệp này là nhà thầu duy nhất nộp hồ sơ dự thầu và trúng 10 gói thầu thuộc dự án cung cấp dịch vụ xe buýt ở Hà Nội.
Do doanh thu thấp và ngân sách phải trợ giá đến 95%, nên Sở GTVT Hà Nội vừa kiến nghị UBND thành phố Hà Nội cho phép dừng hoạt động 6 tuyến buýt từ ngày từ ngày 1/4 tới.
Từ ngày 01/01/2024, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Dịch vụ Vận tải Sinh thái VinBus chính thức vận hành, khai thác tuyến buýt điện E10 kết nối Khu đô thị (KĐT) Ocean Park với Sân bay Quốc tế Nội Bài để đáp ứng nhu cầu di chuyển văn minh của người dân.
Nếu trợ giá như hiện tại, Công ty TNHH dịch vụ vận tải sinh thái VinBus sẽ phải xin dừng hoạt động của tuyến buýt điện D4 cuối năm 2023.
Dự án “dịch chuyển” này của Trung Quốc đã được Guinness World Records chứng nhận là vòng cung tịnh tiến dài nhất của các công trình kiến trúc lớn.
Khi có việc, tôi lại ra tuyến xe buýt điện D4 (Vinhomes Grand Park - bến xe buýt Sài Gòn) thay vì đi xe cá nhân. Đi xe buýt điện ngày nay khá tiện nghi, lịch sự, sạch sẽ, khác hẳn các loại xe buýt khác mà tôi có trải nghiệm trong những năm qua.
Sáng 28/11, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã bấm nút khai trương thí điểm hệ thống vé điện tử liên thông đa phương thức cho giao thông công cộng thành phố.