Vì sao Chủ tịch Hòa Phát (HPG) Trần Đình Long tự tin với dự án đường sắt Bắc - Nam 70 tỷ USD?
Tại hội nghị ngày 21/9 vừa qua, ông Long tự tin phát biểu: "Hòa Phát có đủ năng lực sản xuất thép cho đường ray tốc độ cao tại Việt Nam".
Tại hội nghị ngày 21/9 vừa qua, ông Long tự tin phát biểu: "Hòa Phát có đủ năng lực sản xuất thép cho đường ray tốc độ cao tại Việt Nam".
Chủ tịch Trần Đình Long của Hòa Phát (HPG) khẳng định việc sản xuất thép cho đường ray dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam nằm trong năng lực của doanh nghiệp.
Tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam là một trong những công trình trọng điểm quốc gia, đóng vai trò then chốt trong việc đáp ứng nhu cầu vận tải...
Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam 70 tỷ USD, đi qua 20 tỉnh thành trên cả nước đã được đề nghị trình Quốc hội chủ trương đầu tư trong tháng 10/2024, trong đó việc phân bổ nguồn vốn cho dự án được tính toán kỹ càng, thận trọng.
Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV sẽ xem xét và quyết định chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam với tổng vốn đầu tư 70 tỷ USD.
Đường sắt tốc độ cao là khát khao, mục tiêu phát triển của bất kỳ quốc gia nào.
Tập đoàn Siemens cho biết rất quan tâm đến dự án đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam và có thể cung cấp các giải pháp về đầu máy, toa xe, hệ thống tín hiệu đường sắt, cũng như chuyển giao công nghệ sản xuất toa xe.
Sau hành trình 30 năm miệt mài phát triển, Tây Ban Nha trở thành nước có hệ thống đường sắt tốc độ cao hàng đầu Châu Âu và thứ hai trên toàn thế giới.
Khi hoàn thành, hệ thống đường sắt tốc độ cao Bắc Nam sẽ đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử phát triển giao thông của Việt Nam.
Chủ trương để trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định theo hướng xây dựng tuyến đường sắt tốc độ cao hiện đại, dài 1.541 km, kết hợp giữa vận tải hành khách là chủ yếu và vận tải hàng hóa nhẹ khi cần thiết được Chính phủ cơ bản thống nhất.