Đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam dự kiến khởi công vào cuối năm 2027
Để đạt được điều này, Phó Thủ tướng yêu cầu kế hoạch triển khai phải rõ ràng từng nhiệm vụ, rõ việc, rõ người.
Để đạt được điều này, Phó Thủ tướng yêu cầu kế hoạch triển khai phải rõ ràng từng nhiệm vụ, rõ việc, rõ người.
Siêu dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam được kỳ vọng mang lại cơ hội lớn cho các doanh nghiệp xây dựng như Đèo Cả, Vinaconex, Coteccons...
Hiệp hội các nhà thầu xây dựng Việt Nam (VACC) vừa đưa ra một loạt kiến nghị đặc thù nhằm triển khai hiệu quả dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, với tổng mức đầu tư hơn 67 tỷ USD, trong đó phần xây dựng cơ bản chiếm khoảng 33 tỷ USD.
Giấc mơ về một tuyến đường sắt tốc độ cao nối liền hai miền Bắc - Nam đang từng bước được hiện thực hóa, mở ra một kỷ nguyên mới cho giao thông nước nhà. Đây cũng sẽ là cú hích cho sự vươn lên mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam trong tương lai.
Tổng công ty Đường sắt Hàn Quốc (KORAIL) là hình mẫu cho sự phát triển của ngành đường sắt hiện đại, với những đóng góp quan trọng không chỉ tại Hàn Quốc mà còn trên trường quốc tế.
Theo kiến nghị của Chủ tịch Hiệp hội Nhà thầu Xây dựng Việt Nam, cần có cơ chế đặc thù để các nhà thầu trong nước có điều kiện tham gia vào "siêu dự án" 67 tỷ USD này.
Vị trí nhà ga của tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam đi qua tỉnh Nghệ An dự kiến sẽ nằm trên trục đường rộng 72m của Khu công nghiệp VSIP, kết nối trục Quốc lộ 46 mới với phía Tây trung tâm TP. Vinh.
Bộ Giao thông vận tải cho biết, phương án tổ chức khai thác sẽ được điều chỉnh linh hoạt, tùy thuộc vào nhu cầu vận tải tại từng thời điểm và đối tượng phục vụ…
Theo đại biểu Quốc hội, chỉ làm thêm hơn 100km đường sắt cao tốc nối từ TP. HCM về Cần Thơ có thể khơi mở kinh tế cả vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Quan điểm của Đảng và Chính phủ là ưu tiên tối đa cho doanh nghiệp trong nước ở mọi khâu, từ tư vấn, thi công xây lắp, đến sản xuất vật liệu…