Sân bay lớn nhất Việt Nam sẽ được xã hội hoá thế nào?
Sân bay lớn nhất Việt Nam được xác định sẽ quy hoạch thành sân bay quy mô cấp 4F, là quy hoạch cấp lớn nhất của tổ chức hàng không dân dụng thế giới.
Sân bay lớn nhất Việt Nam được xác định sẽ quy hoạch thành sân bay quy mô cấp 4F, là quy hoạch cấp lớn nhất của tổ chức hàng không dân dụng thế giới.
Tỉnh này cùng Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc Giang là 5 địa phương thu hút FDI lớn nhất cả nước năm 2023.
Do tác động từ cuộc đình công của nhân viên an ninh sân bay tại Đức khiến hãng bay Vietnam Airlines thông báo thay đổi giờ khởi hành các chuyến bay đến - đi sân bay Frankfurt trong 2 ngày 6-7/3.
Theo quy hoạch năm 2030, Thái Bình đề xuất bổ sung một sân bay chuyên dụng nằm ven biển vào quy hoạch hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc. Tỉnh cũng sẽ xin mở tuyến đường sắt đi qua, thuộc mạng lưới đường sắt quốc gia.
Sân bay này được thực dân Pháp xây dựng vào năm 1937 và phải đến năm 1994 công trình mới được "nâng cấp" lần đầu tiên.
Dự án Mở rộng, cải tạo sân đỗ máy bay Cảng hàng không Quốc tế Vinh được thực hiện trên diện tích sử dụng đất hơn 5,97 ha, với tổng mức đầu tư hơn 230 tỷ đồng.
Đáng nói, số hàng tồn quá 90 ngày tại các cảng biển của TP. HCM tính đến tháng 1 còn 4.845 container.
Dự án Mở rộng, cải tạo sân đỗ máy bay Cảng hàng không quốc tế Vinh được thực hiện trên diện tích sử dụng đất hơn 5,97 ha, với tổng mức đầu tư hơn 233,6 tỷ đồng.
Chính phủ mới ban hành nghị định về quản lý, khai thác cảng hàng không, có hiệu lực từ 10/4. Việc cảng vụ cấp giấy chứng nhận phương tiện, thiết bị và khu vực nhà ga hàng hoá tại sân bay sẽ có thay đổi và hướng dẫn cụ thể hơn.
Tổ chức Business Financing (trụ sở ở Anh) vừa công bố Nội Bài vượt qua cả những sân bay nổi tiếng của Singapore,Thái Lan, Nhật Bản khi được giới doanh nhân bình chọn là sân bay tốt nhất thế giới năm 2024.