Thông tin quan trọng về dự án cao tốc vượt núi đẹp nhất Việt Nam mà Tập đoàn Sơn Hải đề xuất đầu tư
Dự án được hai tỉnh Khánh Hòa và Lâm Đồng đề xuất đầu tư sớm trước năm 2030, với vốn Nhà nước chiếm tới 70% tổng mức đầu tư.
Dự án được hai tỉnh Khánh Hòa và Lâm Đồng đề xuất đầu tư sớm trước năm 2030, với vốn Nhà nước chiếm tới 70% tổng mức đầu tư.
Như vậy sau Tập đoàn Đèo Cả và Tập đoàn Sơn Hải, Vidifi là cái tên tiếp theo chính thức “nhập cuộc”.
Vidifi vừa đề xuất làm chủ đầu tư mở rộng 300km cao tốc Bắc - Nam phía Bắc theo hình thức PPP, với tổng vốn hơn 45.375 tỷ đồng. Doanh nghiệp được hậu thuẫn bởi VDB, Vietcombank, Vinaconex cam kết không cần hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước.
Dự án cao tốc Dầu Giây - Tân Phú chính thức được ký hợp đồng BOT vào ngày 5/6. Đây là dự án do liên danh Tập đoàn Sơn Hải thực hiện với tổng vốn đầu tư hơn 8.400 tỷ đồng.
Bộ Tài chính sẽ lập tổ công tác kiểm tra việc lựa chọn nhà thầu đối với gói thầu thi công xây dựng Dự án cao tốc TP. HCM - Thủ Dầu Một - Chơn Thành đoạn qua Bình Phước.
Lãnh đạo tỉnh Bình Dương đã đưa ra chỉ đạo "nóng" đối với Dự án đường cao tốc TP. HCM - Thủ Dầu Một - Chơn Thành sau chuyến khảo sát thực tế.
Đại diện doanh nghiệp cho biết, đề xuất này nhằm hưởng ứng Nghị quyết 68 của Bộ Chính trị về thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân, đồng thời góp phần đẩy nhanh tiến độ đầu tư hạ tầng chiến lược, nâng cao chất lượng công trình và giảm gánh nặng cho ngân sách Nhà nước thông qua việc huy động tối đa nguồn lực xã hội.
Tổ công tác sẽ kiểm tra toàn bộ hồ sơ mời thầu, kết quả đánh giá hồ sơ dự thầu, xử lý kiến nghị, cùng các vấn đề liên quan khác.
Sơn Hải đề xuất mở rộng hoàn chỉnh 263km cao tốc Bắc - Nam phía Đông với cam kết không sử dụng vốn Nhà nước, thi công trong tối đa 24 tháng và bảo hành chất lượng công trình suốt 10 năm.
Doanh nghiệp cam kết sử dụng 100% vốn tư nhân và không cần đến ngân sách nhà nước.