Những chính sách thúc đẩy hoàn thiện mạng lưới đường sắt đô thị Hà Nội
UBND TP Hà Nội đã xây dựng Đề án tổng thể chi tiết nhằm mục tiêu hoàn thiện mạng lưới đường sắt đô thị (ĐSĐT) theo quy hoạch trước năm 2035, mở rộng thêm đến năm 2045.
UBND TP Hà Nội đã xây dựng Đề án tổng thể chi tiết nhằm mục tiêu hoàn thiện mạng lưới đường sắt đô thị (ĐSĐT) theo quy hoạch trước năm 2035, mở rộng thêm đến năm 2045.
Đây là tuyến đường sắt đô thị có chiều dài 8,786km, trong đó chủ yếu đi ngầm theo lộ trình: Trần Hưng Đạo - Trần Thánh Tông - Kim Ngưu - Nguyễn Tam Trinh.
Hà Nội dự kiến làm 14 tuyến đường sắt đô thị với tổng chiều dài 550km - là “xương sống” của giao thông đô thị trong tương lai.
Do hạn chế về hạ tầng, buýt nhanh thành "buýt chậm" nên BRT Kim Mã - Yên Nghĩa sẽ được thay thế bằng tuyến đường sắt đô thị số 11, theo Phó chủ tịch thành phố Dương Đức Tuấn.
Để đạt được mục tiêu đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, thành phố Hà Nội sẽ hoàn thành hơn 400 km đường sắt đô thị là điều không đơn giản, đòi hỏi phải hoàn thiện chính sách pháp luật cũng như có chính sách đột phá cho vấn đề này.
Theo đồ án, thành phố sẽ tập trung phát triển hạ tầng giao thông, chú trọng đầu tư xây dựng hệ thống đường sắt đô thị, đường vành đai, các cầu vượt sông Hồng. Ngoài ra, thành phố cũng sẽ di dời cơ sở sản xuất công nghiệp, toàn bộ hoặc một phần cơ sở y tế, cơ sở giáo dục, trụ sở các cơ quan, đơn vị ra khỏi khu vực đô thị trung tâm.
VTV.vn - Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) chỉnh lý quy định để phân định rõ phạm vi không gian ngầm được phép sử dụng, hiện thực hóa mục tiêu xây dựng hệ thống đường sắt đô thị.
Tuyến đường sắt này được khởi công từ năm 2012, tổng mức đầu tư hơn 43.700 tỷ đồng.
Ban quản lý đường sắt đô thị Hà Nội (MRB) vừa có báo cáo UBND thành phố Hà Nội kế hoạch vận hành thử các đoàn tàu Nhổn - ga Hà Nội trước khi chạy chính thức vào tháng 7 tới. Các đoàn tàu sẽ chạy thử trong 7 tuần và kết thúc vào cuối tháng 6.
Bộ Chính trị lưu ý, ưu tiên nguồn lực đầu tư hoàn thành tuyến đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông, các trục cao tốc Đông - Tây; các sân bay quốc tế; đầu tư các tuyến đường sắt đô thị, tàu điện ngầm có quy mô vận tải lớn tại Hà Nội, TP.HCM.