Đức kêu gọi các thành viên EU bỏ phiếu không đánh thuế vào xe điện Trung Quốc
Động thái này được cho là nhằm bảo vệ lợi ích của các công ty ô tô Đức đang đầu tư mạnh vào thị trường Trung Quốc.
Động thái này được cho là nhằm bảo vệ lợi ích của các công ty ô tô Đức đang đầu tư mạnh vào thị trường Trung Quốc.
Đánh bại các đối thủ về giá cả, xe điện Trung Quốc đã đạt được tiến triển lớn tại châu Âu nhưng thuế quan và giám sát thương mại có thể làm chậm bước tiến của họ.
Yêu cầu này được đưa ra khi các công ty như BYD và Chery Automobile hiện đang củng cố kế hoạch xây dựng nhà máy ở Tây Ban Nha, Thái Lan và Hungary.
Hãng xe điện khổng lồ Trung Quốc BYD đã tung ra nhiều chiêu marketing, trong đó có việc thuê một nữ diễn viên Nhật Bản nổi tiếng làm đại sứ thương hiệu của mình nhưng việc chinh phục thị trường “khó tính” này vẫn là rào cản lớn với họ.
SAIC Motors phải đối mặt với mức thuế lên đến 36,3% từ EU.
Một số thương hiệu xe điện thành công của Trung Quốc được sáng lập bởi những người kỳ cựu trong ngành công nghệ chứ không phải sản xuất ô tô. Tuy nhiên, ở phương Tây, tình hình có vẻ không khả quan như vậy.
Canada đang nỗ lực định vị mình là một phần quan trọng của chuỗi cung ứng xe điện toàn cầu.
Canada sẽ áp dụng mức thuế 100% đối với hầu hết các loại xe điện do Trung Quốc sản xuất. Quyết định đưa ra sau khi Mỹ, EU có động thái tương tự. Đây cũng là 3 thị trường mà VinFast tập trung mở rộng.
Xe điện chiếm hơn một nửa doanh số bán ô tô mới tại Trung Quốc, nhưng các thương hiệu như Xpeng, Zeekr và Xiaomi sẽ còn một chặng đường dài phía trước thì mới có lãi.
Xiaomi hiện mới chỉ có một chiếc xe điện là Speed Ultra 7, nhưng họ đang có kế hoạch đầy tham vọng là mở rộng phạm vi xe thông minh của mình.