Một thành phố trực thuộc Trung ương của Việt Nam sẽ có 2 đặc khu hành chính
Lần đầu tiên mô hình đặc khu được đề cập trong tổ chức hành chính cấp cơ sở của thành phố này.
Lần đầu tiên mô hình đặc khu được đề cập trong tổ chức hành chính cấp cơ sở của thành phố này.
Sau khi sáp nhập, tỉnh mới này sẽ có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế, xã hội khi sở hữu 2 sân bay, 2 cảng biển và 3 cửa khẩu.
Việc sáp nhập 2 địa phương sẽ tạo ra hệ thống giao thông phong phú, tạo cú hích quan trọng trong giao thương và phát triển kinh tế.
Thương mại Trung Quốc vẫn duy trì đà tăng trưởng trong tháng 4 nhờ các miễn trừ thuế tạm thời, song những tín hiệu căng thẳng đã bắt đầu xuất hiện ở một số lĩnh vực xuất khẩu chủ chốt.
Chiều 21/4, tại thành phố Cần Thơ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp về tình hình triển khai các dự án giao thông trọng điểm tại khu vực phía nam.
Dự kiến sau khi sáp nhập, địa phương mới của Việt Nam sẽ sở hữu diện tích lớn thứ 2 cả nước, với 2 sân bay, cảng biển và thế "núi tựa biển" hiếm có.
Sau sáp nhập, tỉnh mới sẽ trở thành địa phương đông dân nhất cả nước với hơn 4,4 triệu người. Việc hợp nhất này không chỉ tạo nên một đơn vị hành chính quy mô lớn mà còn mở ra nhiều tiềm năng phát triển kinh tế vùng Đông Nam Bộ.
Không gian phát triển được mở rộng, quy mô dân số và kinh tế tăng mạnh sẽ giúp khu vực này gia tăng năng lực cạnh tranh và thu hút đầu tư trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
Nam Định là cái nôi của ngành dệt may Việt Nam. Tỉnh không ngừng tái cấu trúc nền kinh tế để trở thành một trong những trung tâm phát triển quan trọng của vùng Nam đồng bằng sông Hồng.
Dự kiến sau khi sáp nhập, địa phương mới của Việt Nam sẽ là trung tâm kinh tế biển của cả nước, hội tụ sân bay, cảng biển cùng tiềm năng về năng lượng tái tạo.