Thủ tướng 'phát lệnh' xây dựng đường sắt, Đèo Cả ráo riết tuyển 7.500 nhân sự khai thác 'mỏ vàng' 184 tỷ USD
Trước tiềm năng to lớn này, các nhà thầu trong nước đã chủ động chuẩn bị để nắm bắt cơ hội.
Trước tiềm năng to lớn này, các nhà thầu trong nước đã chủ động chuẩn bị để nắm bắt cơ hội.
Cuối năm 2025, Việt Nam sẽ hoàn thành ít nhất 3.000km đường cao tốc và đưa vào khai thác hàng loạt công trình trọng điểm như nhà ga T3 Tân Sơn Nhất, sân bay Long Thành...
Tổng mức đầu tư dự kiến của dự án là 1.199,8 tỷ đồng, sử dụng từ nguồn vốn tăng thu ngân sách Trung ương năm 2024. Dự án dự kiến triển khai từ năm 2025 và hoàn thành, đưa vào khai thác trong năm 2027.
Becamex IDC (BCM) vừa công bố việc thông qua góp vốn điều lệ ban đầu thành lập CTCP Đường Cao tốc TP. HCM – Thủ Dầu Một – Chơn Thành.
Thủ tướng khẳng định quyết tâm xây dựng ngành công nghiệp đường sắt, làm chủ công nghệ, sản xuất được toa xe, đầu máy, phát triển hệ sinh thái công nghiệp đường sắt.
Theo báo cáo của doanh nghiệp dự án, đến thời điểm hiện tại, công tác giải phóng mặt bằng đã hoàn thành 84,055/93,35km. Tuy nhiên, một số khu vực vẫn còn tình trạng "xôi đỗ", gây ảnh hưởng nhất định đến tiến độ thi công.
Trên tinh thần chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Tập đoàn Đèo Cả nỗ lực đẩy nhanh tiến độ các dự án cao tốc tại khu vực miền Trung, trong đó có hạng mục 3 hầm xuyên núi "về đích" sớm.
Tổng mức đầu tư của dự án giai đoạn phân kỳ là 11.029 tỷ đồng, gồm 5.529 tỷ đồng do nhà đầu tư thu xếp và 5.500 tỷ đồng vốn ngân sách Nhà nước
Sơn Hải đã ký hợp đồng với chủ đầu tư để triển khai gói thầu hơn 890 tỷ đồng tại dự án tuyến đường bộ ven biển Phú Yên, đoạn nối huyện Tuy An với TP. Tuy Hòa (giai đoạn 1).
Trước tiềm năng to lớn đến từ siêu dự án này, nhiều doanh nghiệp lớn đang nghiên cứu, đầu tư vào sản xuất đầu máy, toa xe, ray đường sắt…