Khủng hoảng bất động sản Trung Quốc: Ông lớn số 2 nguy cơ vỡ nợ, giá nhà tiếp tục chạm đáy
Giá nhà tại Trung Quốc tiếp tục giảm trong tháng 2, nhấn mạnh thách thức đối với chính quyền nước này khi họ cố gắng cứu vãn thị trường đang gặp khó khăn.
Giá nhà tại Trung Quốc tiếp tục giảm trong tháng 2, nhấn mạnh thách thức đối với chính quyền nước này khi họ cố gắng cứu vãn thị trường đang gặp khó khăn.
Thị trường bất động sản của thành phố này đang tiếp tục được hưởng lợi từ các chính sách nới lỏng gần đây.
Giá nhà tại đây đã tăng cao gấp 12 lần so với 9 năm trước.
Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng cho rằng Chính phủ cần quan tâm xây dựng cơ sở dữ liệu, thông tin về bất động sản.
Theo khảo sát các chuyên gia bất động sản do hãng tin Reuters thực hiện, giá nhà tại hầu hết các thị trường bất động sản lớn sẽ tăng nhẹ trong năm nay và năm 2025.
Theo dữ liệu do Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OCED) mới công bố, giá bất động sản trên toàn cầu có dấu hiệu phục hồi. Tại 37 quốc gia thành viên OECD nghiên cứu, trong quý III/2023, giá nhà đã tăng 2,1% so với quý trước đó, trái ngược với mức gần như trì trệ vào đầu năm ngoái.
Savills cho biết Việt Nam cho thấy giá nhà cao hơn gấp đôi mức tăng thu nhập trung bình của người dân và năm 2024 dự báo giá nhà tiếp tục tăng cao, bỏ xa thu nhập của người dân.
Trong khi thị trường bất động sản gặp khó khăn ở nhiều nơi trên thế giới, giá nhà ở Mỹ lại có nhiều diễn biến thất thường, nơi cao kỷ lục, nơi chỉ bán 1 USD.
Với mức giá trung bình cho 1 căn hộ vừa lập mức kỷ lục 114,8 triệu yên (hơn 19 tỷ đồng), giá nhà tại Tokyo đã tăng 39,4% so với năm 2022.
Giá nhà ở thương mại đô thị của Trung Quốc đã tăng vọt trong hai thập kỷ qua, khiến nhiều hộ gia đình có thu nhập thấp và trung bình ngày càng khó có thể an cư lạc nghiệp. Để đáp lại, chính phủ nước này đã ưu tiên xây dựng nhà ở giá rẻ, với mục tiêu chiếm tỷ trọng lớn hơn trong tổng nguồn cung nhà ở.