Cảng biển loại III duy nhất được đầu tư 50.000 tỷ để 'nhảy vọt' thành 'siêu' cảng sẽ trở thành cửa ngõ ĐBSCL
Cảng biển loại III của tỉnh Sóc Trăng đã được phê duyệt xây dựng cảng đặc biệt với tổng vốn đầu tư giai đoạn 1 là 50.000 tỷ đồng.
Cảng biển loại III của tỉnh Sóc Trăng đã được phê duyệt xây dựng cảng đặc biệt với tổng vốn đầu tư giai đoạn 1 là 50.000 tỷ đồng.
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 148/TB-VPCP ngày 9/4/2024 kết luận của Thường trực Chính phủ về Quy hoạch vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Dự án khu cảng biển tại Huế này thuộc cụm cảng biển nước sâu Chân Mây, tổng vốn đầu tư hơn 1.678 tỷ đồng.
Trong nhiều năm trở lại đây, lĩnh vực hàng hải và đường thuỷ nội địa luôn có tốc độ tăng trưởng hàng hoá cao, ổn định nên đã đạt được thành tựu trên bảng xếp hạng thế giới.
Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo số 118/TB-VPCP ngày 26/3/2024 kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tại cuộc họp về rà soát, hoàn thiện dự thảo Nghị định quản lý hoạt động nạo vét vùng cảng biển và vùng nước đường thủy nội địa.
Tổng mức đầu tư cho dự án cảng loại III lên cảng đặc biệt có thể lên đến 186.345 tỷ đồng.
Vừa qua, Hội nghị đối thoại doanh nghiệp hàng hải và đường thủy nội địa diễn ra tại TP.HCM do Bộ GTVT tổ chức.
14 dự án khai thác hạ tầng cảng biển với tổng mức đầu tư trên 25.000 tỷ đồng sẽ sớm được triển khai thời gian tới.
Chiều 22/3, tại TPHCM, đối thoại với doanh nghiệp (DN) hàng hải và đường thủy nội địa, Bộ trưởng Giao thông-Vận tải (GTVT) Nguyễn Văn Thắng thừa nhận, hệ thống đường thủy nội địa trải dài ở cả 3 miền và dù có nhiều cố gắng xây dựng kết cấu hạ tầng, nhưng thị phần vận tải đường thủy vẫn chưa cao.
Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thắng nhìn nhận, nước ta có các thế mạnh "trời cho", đó là bờ biển dài, gắn với đó là rất nhiều cảng biển lớn đa dạng từ Bắc vào Nam. Tuy nhiên, trong khi vận tải bằng đường bộ về hàng hóa chiếm tới gần 80% thì hệ thống cảng biển, đường biển, hệ thống đường thủy dày đặc vẫn chưa được khai thác hiệu quả.