Đặc sản quý hiếm mọc trên thân cây tre từng bị nhầm là sâu bệnh, giá lên tới 700.000 đồng/kg
Trước đó, thứ này không được coi trọng và từng bị nông dân loại bỏ vì nghĩ rằng nó gây hại cho cây tre.
Trước đó, thứ này không được coi trọng và từng bị nông dân loại bỏ vì nghĩ rằng nó gây hại cho cây tre.
Nhắc đến Hưng Yên người ta thường nghĩ ngay đến nhãn lồng nhưng ít ai biết rằng nơi đây còn có một đặc sản trứ danh từng được dâng tiến vua: tương Bần.
An Giang vùng đất đầu nguồn sông Mekong không chỉ nổi tiếng với những cánh đồng lúa bạt ngàn, những dòng sông uốn lượn mà còn sở hữu nền ẩm thực độc đáo, đậm chất miền Tây. Trong vô số đặc sản nơi đây, khô rắn Vĩnh Hội Đông (huyện An Phú) là một món ăn lạ miệng, độc đáo và ngày càng khan hiếm.
Loại quả này không chỉ có hình dáng độc đáo và vị chua đặc trưng mà còn chứa đựng nhiều dưỡng chất quý giá, cực tốt cho sức khỏe.
Với niềm đam mê khởi nghiệp và khát vọng nâng tầm giá trị nông sản quê hương, anh Ngô Tuấn Thanh (36 tuổi) ở TP. Sóc Trăng đã thành công với sản phẩm cà na tách hạt. Nhờ sự kiên trì và sáng tạo, anh đã biến loại trái cây dân dã thành sản phẩm hấp dẫn, lợi nhuận hơn 1 tỷ đồng mỗi năm.
Hiện tại, quýt sim đang vào cuối vụ, giá cả có xu hướng tăng nhẹ nhưng vẫn được săn đón.
Quả cau cảnh - loại quả trước đây chỉ được trồng để làm đẹp, nay đã trở thành nguyên liệu quý giá để chế biến mứt với giá bán lên đến 200.000 đồng/kg.
Với hương vị độc đáo, mùi thơm tinh dầu đặc trưng và khả năng kết hợp với nhiều món ăn, đặc biệt là các món lẩu, lá é đang được săn đón trong nhiều nhà hàng, quán ăn tại các thành phố lớn.
Không chỉ là món ăn ngon, đây còn được coi là dược liệu quý với nhiều công dụng hữu ích như chống viêm, chữa phong thấp, lợi tiểu, trị đau nhức xương khớp, đau lưng, hạ sốt, mát gan, nhuận gan, thải độc.
Từng ít được chú ý, giờ đây cá thòi lòi, cá chạch và cá khoai đã “đổi đời”, trở thành đặc sản được nhiều người săn lùng, đặc biệt khi được chế biến thành khô cá – một món ăn độc đáo mang đậm hương vị vùng miền.