Siêu cường châu Á ngỏ ý hỗ trợ Việt Nam làm đường sắt cao tốc 70 tỷ USD: Dẫn đầu thế giới về độ an toàn và chính xác
Đất nước có hệ thống đường sắt dẫn đầu thế giới về tính hiệu quả, ưu việt và tốc độ di chuyển lên tới 320 km/h.
Đất nước có hệ thống đường sắt dẫn đầu thế giới về tính hiệu quả, ưu việt và tốc độ di chuyển lên tới 320 km/h.
Hàn Quốc đã đạt được những thành công đáng kể trong việc phát triển hệ thống giao thông hiện đại và thông minh.
Đường sắt cao tốc Jakarta-Bandung (HSR) không chỉ kết nối giao thông giữa 2 thành phố lớn của Indonesia mà còn mang lại lợi ích về kinh tế.
Chiều dài đường sắt cao tốc dự kiến khoảng 1.541km qua 20 tỉnh, thành phố với tốc độ khoảng 350km/h.
Tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam dài hơn 1.500km sẽ được triển khai trong giai đoạn 2026-2027.
Đường sắt cao tốc đóng vai trò quan trọng trong hệ thống giao thông hiện đại, mang đến cho con người phương tiện di chuyển nhanh chóng, an toàn và tiện lợi. Tuy nhiên, trái ngược với nhiều loại hình giao thông khác, hoạt động của đường sắt cao tốc thường bị hạn chế vào ban đêm.
Ở thời điểm hiện tại, Trung Quốc sở hữu tới 2 trong số 5 tuyến đường sắt cao tốc nhanh nhất thế giới và cũng là đất nước có đoàn tàu đang giữ vị trí số 1 trong bảng xếp hạng.
Nằm trong quy hoạch sông Hồng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050, Thường trực Chính phủ xác định cần mở rộng phát triển, tổ chức giao thông cho phù hợp, có tính đột phá, ưu tiên xây dựng tuyến đường sắt cao tốc kết nối với Trung Quốc trước năm 2030.
Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ GTVT nghiên cứu đề xuất lập Đề án riêng để phân tích, chọn đối tác chuyển giao công nghệ tuyến đường sắt cao tốc Bắc - Nam, lựa chọn tổ chức tiếp nhận công nghệ để làm chủ công nghệ, thành lập mới một tập đoàn nhà nước, giao doanh nghiệp nhà nước hoặc doanh nghiệp tư nhân, đơn vị quân đội….
Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến yêu cầu đẩy nhanh tiến độ, vận hành hệ thống đường sắt trên cao đoạn Nhổn - Thủ Lệ trước thời điểm ngày 10/10/2024 để chào mừng đại lễ kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.